CHỨNG NHẬN ISO 14000 Tán thành sự cần thiết phải nâng Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật lên thành luật nhưng nhiều đại biểu vẫn bày tỏ lo ngại về những hạn chế trong thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật BVTV
I. ,Hợp chuẩn thức ăn bổ sung 0903587699 Công ước Rotterdam mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên đã đưa aldicarb vào danh sách các thuốc bảo vệ thực vật phải kiểm soát nghiêm ngặt từ tháng 10/2011
SetTypingMode4; function gfp_el function lfp_el Ý kiến của bạn Tên của bạn: Bạn phải nhập tên Email: Bạn phải nhập Email Email không hợp lệ Tiêu đề: Bạn phải nhập tiêu đề Tắt bộ gõ Tự động Telex VNI VIQR Bạn phải nhập nội dung. Xem tiếp Các bài mới: Thị trường ngày 24/9 24/09 Thiếu vốn, chợ xây được phần móng rồi bỏ hoang 24/09 71 doanh nghiệp được trao giải thưởng Chất lượng quốc gia 24/09 Sắp có quy định về giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền 24/09 VietinBank ưu đãi cho vay du học, lãi suất chỉ từ 7,99%/năm 24/09 Những công ty để mất rừng nổi tiếng” ở Tây Nguyên 24/09 Chìa khóa” của các nhà bán lẻ nội địa khi cạnh tranh với doanh nghiệp FDI 24/09 Các bài đã đăng: Đội vốn”, đông người phục vụ, đường sắt đô thị thu vé giá bao nhiêu? 22/09 Thêm thuốc bảo vệ thực vật một trung tâm mua sắm, giải trí hiện đại và tiện ích 22/09 Bài học vỡ lòng cho việc đi kiện ngược” 22/09 Cấm xe giường nằm cần có lộ trình 22/09 3.852 hộp sữa trong lô hàng phế liệu 22/09 Việt Nam phấn đấu xuất khẩu nông nghiệp đạt hơn 30 tỷ USD 21/09 Xuất khẩu tiêu sắp cán mốc 1 tỷ USD 21/09 adsbygoogle = window.adsbygoogle || [].push; var _ad360_id=5648; var _ad360_w=728; var _ad360_h=90; var _ad360_pos=0; ..
Một người dân ở thị trấn Cao Lộc, thường xuyên bán thuốc BVTV tại các phiên chợ quê tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình Lạng Sơn, cho biết: "Tôi sang chợ bên kia biên giới mua các loại thuốc này; khi mua thì cũng chỉ được giới thiệu loại nào để diệt chuột, loại nào để trừ sâu, loại nào diệt cỏ… cứ thế mang về bán. Khi người mua cần sử dụng vào việc gì thì tôi bán cho loại đấy. Người ta sử dụng có hiệu quả rồi thì lần sau lại đến mua tiếp". Khi được hỏi về nhãn mác, cũng như cách sử dụng của các loại thuốc này, chị Hoàng Thị Phương, ở xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, người vừa mua liền mấy loại thuốc cho biết: "Tất cả các loại thuốc này trên bao bì đều là chữ Trung Quốc, chúng tôi cũng chẳng đọc được, chỉ nhìn hình vẽ trên đấy và qua sự hướng dẫn của người bán là mua về dùng. Như loại có hình con chuột là để diệt chuột; loại này có hình con sâu, bọ là để dùng trừ sâu, còn loại có hình hoa quả là để phun kích thích cho rau, củ, quả mau lớn… Gia đình tôi cũng như bà con ở đây thường xuyên dùng các loại thuốc này vì rất hiệu quả". Ông Hoàng Văn Đức, cán bộ Trung tâm quản lý cửa khẩu Chi Ma cho biết: Thuốc BVTV nhập lậu chủ yếu là do người dân sinh sống ở khu vực biên giới đi chợ bên kia mang về; số lượng ít, nhỏ lẻ và thường đi theo đường mòn, lối tắt nên rất khó phát hiện. Tất cả các loại thuốc này đều có nhãn mác bằng tiếng nước ngoài, không có hướng dẫn bằng tiếng Việt. Người bán cũng chỉ biết nhìn vào hình vẽ trên bao bì mà suy luận đó là loại thuốc gì. Có nhiều loại thuốc cực độc như loại diệt chuột bằng nước, bằng bột, bằng giấy dán tẩm thuốc... Cùng với đó là việc sử dụng không đúng cách, đúng liều lượng, có thể sẽ gây độc hại không nhỏ tới sức khỏe của người dân và môi trường xung quanh. Theo Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, hiện nay tại tỉnh Lạng Sơn còn tồn đọng trên 12 tấn thuốc BVTV ngoài danh mục, nhiều loại không nhãn mác, do các lực lượng chống buôn lậu bắt giữ từ nhiều năm nay vẫn nằm rải rác trong các kho của các lực lượng chức năng bởi chưa được sự hướng dẫn và cấp kinh phí để xử lý, tiêu hủy. Hiện tại số thuốc BVTV này thuốc bảo vệ thực vật đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực cơ quan và khu dân cư gần kho chứa thuốc làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe của cán bộ và người dân sinh sống xung quanh.Thái Thuần. . Công trình đội vốn” và gánh nặng ... Trồng su hào trái vụ tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai cho hiệu quả cao. Ảnh: Duy Kiên .. ,Hợp chuẩn thép tấm 0903 587 699
Ông Nguyễn Xuân Hồng hướng dẫn quy trình sử dụng thuốc BVTV an toàn: -Mua thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trong danh mục cho phép sử dụng. -Thực hiện 4 đúng”: Mua đúng thuốc, dùng đúng lúc, pha chế đúng nồng độ, liều lượng; sử dụng đúng cách.- Khi phun thuốc cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động. TIN BÀI KHÁC. Sống trong sợ hãi Mới đây, gia đình chị Hà Thị Hồng trú xóm 4, xã Hưng Khánh, H. Hưng Nguyên, Nghệ An đào móng làm công trình phụ thì phát hiện một lượng lớn tồn dư thuốc BVTV được chôn dưới đất. Sau khi bất đắc dĩ khai quật” được kho thuốc” thì không chỉ gia đình chị Hồng mà nhiều gia đình ở xóm 4 luôn sống trong cảnh bất an nên phải sơ tán” con nhỏ đi nơi khác để tránh hít phải mùi thuốc hôi nồng. Ông Hoàng Đức Thông, Chủ tịch UBND xã Hưng Khánh cho biết: Ngoài điểm mới phát hiện tại xóm 4, trên địa bàn xã còn có một số điểm bị ô nhiễm rất nghiêm trọng và ngày càng lan rộng nên người dân địa phương rất hoang mang lo lắng. Vừa qua cũng đã có đơn vị chức năng về kiểm tra để xử lý nhưng chưa thấy triển khai xử lý. Kho thuốc BVTV trong vườn nhà chị Hồng xóm 4, xã Hưng Khánh, H. Hưng Nguyên. Thời gian qua, trên địa bàn Nghệ An đã phát hiện rất nhiều điểm tồn dư thuốc BVTV nằm trong khu dân cư, thậm chí có hộ sống trên nền kho thuốc BVTV cũ, hoặc có gia đình đào giếng cạnh với điểm kho thuốc BVTV. Nhiều điểm tồn dư đã bị biến dạng do người dân cải tạo đất hoặc làm nhà chồng lên bên trên mà không hề hay biết. Có thể kể đến các huyện có nhiều điểm tồn dư thuốc BVTV như: Nam Đàn, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Thanh Chương, Quỳnh Lưu, Diễn Châu... Hoặc như tại xóm Mậu 2, xã Kim Liên H. Nam Đàn trước đây là trung tâm pha chế và phân phối thuốc trừ sâu trong những năm 1964- 1968 cho cả tỉnh. Đã nhiều năm qua, mức độ ô nhiễm không giảm đi mà có phần phát tán rộng hơn. Trước thực trạng này, Sở TN&MT Nghệ An đã thực hiện Đề án Công trình xử lý mức độ ô nhiễm thuốc BVTV tại xóm Mậu 2” do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tiến hành thi công xử lý điểm ô nhiễm này. Tuy vậy, sau một thời gian, một số hạng mục công trình đã bị hư hỏng, trong đó hệ thống bể lọc bị vỡ nên thường xuyên bị ngấm nước. Do không thành công trong lần đầu tiên tiến hành xử lý nên ngay khi dự án tiếp tục triển khai giai đoạn 2 người dân quanh vùng rất quan tâm. Bà Nguyễn Thị Phương, một hộ dân bị ảnh hưởng ô nhiễm từ kho thuốc BVTV này cho rằng: Do khu vực ảnh hưởng sát khu dân cư, việc di dời dân đi nơi khác là không thể, vậy nên giai đoạn 2 này người dân rất mong muốn các cơ quan chức năng tiến hành xử lý thật triệt để, không thể để ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe của người dân. 3 năm xử lý được 10 điểm Trao đổi về vấn đề tồn dư thuốc BVTV, ông Hồ Sỹ Dũng, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Nghệ An thẳng thắn: Rất khó xử lý triệt để các điểm tồn dư thuốc BVTV mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu kinh phí. Bởi theo chủ trương chung của Chính phủ, mỗi điểm xử lý tồn dư thuốc BVTV, Nhà nước chỉ hỗ trợ 50%, còn lại là ngân sách của tỉnh tự bỏ ra. Tuy nhiên, do nguồn kinh phí của tỉnh còn hạn hẹp nên việc xử lý gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, công nghệ xử lý thuốc BVTV chưa đảm bảo, mỗi một điểm tồn dư có một loại hóa chất khác nhau, mỗi vùng lại có điều kiện thổ nhưỡng khác biệt nên không thể áp dụng phương pháp xử lý chung được. Việc xử lý những điểm tồn dư thuốc BVTV như ở xã Hưng Khánh H. Hưng Nguyên chắc chắn không thể triển khai trong ngày một ngày hai được, vì còn liên quan đến nhiều vấn đề như: phải trình qua nhiều cấp ngành mà đặc biệt là nguồn kinh phí để xử lý quá lớn, yêu cầu kỹ thuật cao. Cũng theo ông Dũng, Nghệ An là địa phương phát hiện ra nhiều điểm tồn dư thuốc BVTV nhất cả nước, những điểm phát hiện ra điểm tồn dư thuốc BVTV là những điểm trước đây có nông trường, lâm trường, HTX, bệnh viện... Đóng tại đó. Theo thống kê của ngành chức năng, trong 3 năm qua Nghệ An xử lý được 10 điểm tồn dư thuốc BVTV. Theo lộ trình, từ nay cho đến năm 2020 tỉnh Nghệ An phải xử lý dứt điểm 189/913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Trước thực trạng trên, cuối năm 2013, UBND tỉnh đã có công văn gửi Bộ TN&MT về việc đề nghị tăng thêm kinh phí hỗ trợ, với mức trung bình 80%. Ưu tiên xử lý những điểm bị ô nhiễm nặng, điểm lộ thiên, riêng những điểm gần khu dân cư cần có giải pháp sớm, nhằm đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người dân. Hiện nay, người dân Nghệ An đang rất lo lắng khi sống chung thuoc bao ve thuc vat với những điểm ô nhiễm từ thuốc BVTV. Dù biết rằng đây là một bài toán khó, nhưng các cơ quan có thẩm quyền nên sớm đưa ra lời giải hoặc phương án để khắc phục, xử lý được những khó khăn trên. Đặc biệt là những điểm nằm sát nhà dân và khu dân cư. Bài, ảnh: X.S. LĐ - Trong tất cả 24 mẫu rau xanh lấy tại các cơ sở sản xuất rau Hà Nội, kết quả cho thấy phát hiện mẫu rau cải xanh của HTX sản xuất, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông sản an toàn xã Vân Nội - huyện Đông Anh có dư lượng hoạt chất thuốc BVTV Fipronil là 0,25mg/kg - vượt 12,5 lần mức dư lượng tối đa cho phép là 0,02mg/kg. Cục BVTV ngày 2.2 đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục BVTV Hà Nội xử lý hành vi vi phạm cơ sở sản xuất theo đúng quy định pháp luật. Dương Hà .
II. Chiếc máy phun xịt thuốc bảo vệ thực vật cải tiến của nhà sáng chế chân đất Nguyễn Văn Hứng
Hầu hết thuốc bảo vệ thực vật đều được ghi nhãn mác bằng tiềng nước ngoài, 71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Việc làm của Công ty Nicotex Thanh Thái gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, vừa dễ quản lý và nông dân không lo mua phải thuốc kém chất lượng”. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏeThuốc bảo vệ thực vật là các loại hóa chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng, tùy tiện hỗn hợp khi sử dụng và không tuân thủ thời gian cách ly. Trong đó có một lượng lớn bao bì, giảm ô nhiễm môi trường; sử dụng giống kháng bệnh....Bên cạnh đó, ngày hội cũng tiến hành làm sạch môi trường bằng cách thu gom vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. VEC: Cao tốc Nội Bài - Lào Cai nứt do ... Các sản phẩm này chủ yếu là của Trung Quốc. Hiện Cục BVTV đang phối hợp với cơ quan quản lý nông dược Trung Quốc để kiểm tra các loại hóa chất và sẽ cử các đoàn công tác sang các vùng sản xuất thuoc bao ve thuc vat trái cây của Trung Quốc để giám sát chất lượng và an toàn thực phẩm.Lê Hân. .
Cần phải có sự kết hợp sử dụng một cách hài hòa giữa thuốc BVTV nguồn gốc sinh học và nguồn gốc hóa học. TIN TỨC THỊ TRƯỜNG. Để giải quyết tận gốc, hiện Cục Bảo vệ thực vật đang tổ chức lại quy trình sản xuất và đánh giá các loại rau quả vào thị trường EU tương tự với các thuoc bao ve thuc vat thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc... Theo đó, rau phải được trồng tại các vùng có mã số theo quy trình bắt buộc để kiểm soát dịch hại và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật. TRẦN MẠNH. .. Công bố hợp quy thực phẩm Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời thuoc bao ve thuc vat việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. Các ngành chức năng cần có biện pháp xử lý sớm số thuốc BVTV nhập lậu đang lưu giữ ở Lạng Sơn. Tại các địa phương, nhất là các chợ ở khu vực nông thôn, cần thường xuyên tuyên truyền, vận động; tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm những hộ kinh doanh thuốc BVTV không rõ nguồn gốc. Theo Bộ NN – PTNT, trong 5 tháng của năm 2014, giá trị nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu là 337 triệu đô la Mỹ, tăng gần 6% so với cung kỳ năm 2013. Trồng su hào trái vụ tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai cho hiệu quả cao. Ảnh: Duy Kiên .
III. Không nói ra nhưng mọi người đều biết nguồn tiền lãi kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật được "khai thác” từ bà con nông dân
VNPT thâm nhập thị trường viễn thông ... Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%. Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại hội thảo Thuốc BVTV bất hợp pháp” do EuroCham Phòng Thương mại châu Âu tại VN và CropLife tổ chức ngày 12-9 tại TP.HCM. Theo bà Phùng Mai Vân - phó chánh thanh tra Cục BVTV, có đến 12-14% số lượng các cơ sở sản xuất, gia công và cơ sở kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV vi phạm các quy định quản lý của Nhà nước. Trong đó, các trường hợp vi phạm về quản lý hành nghề chiếm 60-65%, còn lại từ 35-40% vi phạm do buôn bán thuốc BVTV bất hợp pháp gồm kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc.... Đặc biệt trong năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2011 số lượng buôn bán thuốc BVTV giả có chiều hướng tăng.Theo ông D’Arcy Quinn - chuyên gia lĩnh vực chống hàng giả từ Tổ chức CropLife International, thuốc BVTV bất hợp pháp gây ra những hệ quả khôn lường. Quần áo giả có thể không gây chết ai nhưng thuốc BVTV giả làm giảm năng suất, phá hủy môi trường và hủy hoại sức khỏe của người sử dụng. Hơn thế nữa, thuốc BVTV bất hợp pháp còn gây ra nguy cơ đối với sức khỏe cho người tiêu dùng” - ông Quinn nói.TRẦN MẠNH. Sử dụng thuốc BVTV không đúng phương pháp và liều lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người Sử dụng đúng, thuốc BVTV giúp đẩy lùi dịch hại, giữ năng suất cây trồng cao và ổn định. Nhưng trong quá trình lưu thông và sử dụng thuốc BVTV, nếu sử dụng không đúng và thiếu biện pháp phòng ngừa, thuốc sẽ gây những tác hại không nhỏ cho môi sinh và môi trường. Một thực tế đang tồn tại gây khó khăn cho việc quản lý thuốc BVTV ở nước ta là có quá nhiều tên thương mại của các loại thuốc trong khi nhiều loại không còn được sử dụng. Theo ông Trương Quốc Tùng, Hội Khoa học kỹ thuật BVTV Việt Nam hiện nay, trong danh mục của chúng ta có hơn 1.200 hoạt chất để chế tạo thuốc BVTV trong khi các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ có từ 400 - 600 hoạt chất. Trong đó, có những hoạt chất có hàng trăm tên thương mại, giống như "ma trận” đánh lừa người dân. Chẳng hạn, hoạt chất Abamectin có tới 188 tên thương mại. Cùng với đó, trong cơ cấu thuốc BVTV, các loại thuốc có độ an toàn còn chiếm tỷ lệ thấp. Cụ thể, thuốc BVTV sinh học chỉ chiếm dưới 20%, loại thuốc có thời gian cách li dưới 7 ngày cũng chỉ chiếm khoảng 13. Trong những thập niên cuối của Thế kỷ 20 và những năm đầu của Thế kỷ 21, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trí tuệ con người làm cho nền sản xuất tăng nhanh, nhưng môi trường đất, nước và không khí bị ô nhiễm nặng. Ở Việt Nam vào những năm cuối của thập kỷ 80, số lượng số lượng thuốc BVTV sử dụng là 10.000 tấn/ năm, nhưng bước sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV đã tăng lên gấp đôi 21.400tấn/năm vào năm 1992, thậm trí tăng gấp ba 30.000 tấn/năm vào năm 1995 và diện tích đất canh tác có sử dụng thuốc BVTV đã tăng lên 80-90%. Trong số đó, thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ 68,33-82,20% trong tổng số lượng thuốc BVTV đã sử dụng. Thuốc trừ sâu cỏ chiếm tỷ lệ 3,30 - 11,90%. Các nhóm thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột và các thuốc khác hiện được sử dụng với số lượng ngày càng tăng. Hiện nay đã có nhiều những tiến bộ trong công tác quản lý cung ứng, sử dụng thuốc BVTV, đặc biệt là từ khi Luật Bảo vệ môi trường thực thi vào tháng 4-1994. Các nhà sản xuất hóa chất BVTV đã đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng về chủng loại mẫu mã và được bao gói pha chế sẵn rất thuận lợi cho người sử dụng. Theo đó, hiện có 900 loại hóa chất BVTV thương mại và hơn 300 hoạt chất BVTV phân theo hoạt tính lưu hành trên thị trường Việt Nam với mạng lưới cung ứng đa dạng. Mặt khác, hiểu biết của người dân về sử dụng thuốc BVTV cũng tăng lên đáng kể. Từ đó đặt ra trách nhiệm của các nhà quản lý, sản xuất và cung ứng. Tuy nhiên, ở một số vùng sâu, vùng xa người dân vẫn chưa hiểu biết hết về sự nguy hiểm của thuốc BVTV, vẫn sử dụng thuốc và phân bón hóa học, các hoạt chất quá mức cần thiết và không đúng quy cách nên đất canh tác ngày càng xấu đi, dư lượng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ ngấm xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm các nguồn nước. Những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu, các dự án với dây chuyền công nghệ thiết bị hiện đại được triển khai để xử lý chúng và đã góp phần không nhỏ trong công tác bảo vệ môi trường, tuy nhiên do tính chất phức tạp của việc quản lý, xử lý các loại hóa chất này đã và đang trở thành thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trước những tác hại tiềm tàng của các loại thuốc BVTV với môi trường và sức khỏe cộng đồng, đồng thời để đáp ứng những yêu cầu về bảo vệ môi trường trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10 - 8- 2006 phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Có thể nói, chúng ta đã có một hệ thống các quy định về quản lý thuốc BVTV. Tuy nhiên, trước thực tế đáng báo động thuoc bao ve thuc vat do tác hại của thuốc BVTV gây ra, đã đến lúc cần xây dựng các quy định đồng bộ về quản lý tác hại của thuốc BVTV tới môi trường trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi. Nguyễn Sáng - Thanh Tùng .. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ thuoc bao ve thuc vat dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp. Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Trung bình một vụ sản xuất rau, nông dân phun thuốc từ 8 đến 10 lần, mỗi héc-ta sản xuất rau dùng khoảng 4,5kg thuốc BVTV các loại. Cục đang xây dựng chính sách khuyến khích bán thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học. Đồng thời, phối hợp với cơ quan phát triển Liên hiệp quốc UNDP để triển khai dự án Quản lý thuốc BVTV trên rau trị giá 1,8 triệu USD, kết hợp với rà soát lại danh mục thuốc BVTV, loại bỏ những hoạt chất thuốc lạc hậu, có đặc tính cao.Hoài Thanh. TIN BÀI KHÁC .
Bí ẩn những nhà thầu kém năng lực ở Tây Nguyên. Mỏ Cromit độc nhất Việt Nam, lớn nhất khu vực Đông Nam Á. TÀI CHÍNH DIỄN ĐÀN KINH DOANH ĐÔ THỊ CÔNG NGHỆ XÃ HỘI NÔNG NGHIỆP VĂN HÓA GIẢI TRÍ. Chi cục đã xử phạt 5 trường hợp vi phạm về thuốc BVTV với số tiền 15,5 triệu đồng. Đồng thời, Chi cục đã cấp và gia hạn 3 chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV cho các cá nhân có đủ điều thuốc bảo vệ thực vật kiện; tiếp tục cử cán bộ kỹ thuật chỉ đạo giám sát sản xuất rau an toàn tại các xã, phường được phân công; triển khai 35 lớp tập huấn cho người tiêu dùng về rau an toàn.... L.M.T. Qua kiểm tra, phân tích 74 mẫu rau, củ, quả phát hiện 2 mẫu quả hồng tươi và táo tươi nhiễm dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép chiếm 2,7%. Ngoài ra, qua kiểm tra 347 mẫu thuốc BVTV, phát hiện 3 mẫu không đạt chất lượng chỉ tiêu thuốc nhập khẩu. Hải Dương. Tuy nhiên, việc lạm dụng, sử dụng không đúng hướng dẫn thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp đang ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe và đời sống nhân dân.Hiện cả nước có khoảng 70% trong số 15-20 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, đã có triệu chứng ngộ độc. Mỗi năm cả nước xảy ra hơn năm nghìn ca nhiễm độc hóa chất BVTV phải điều trị tại các cơ sở y tế, trong đó hơn 300 trường hợp tử vong... Những hậu quả gây ra là do nhận thức của người dân. Tuy nhiên, một phần là do công tác hướng dẫn, tuyên truyền của các ngành chức năng chưa thật sâu rộng để bà con nông dân hiểu rõ tác hại của thuốc BVTV gây ra khi dùng không đúng. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1946/QĐ-TTg về việc xử lý triệt để và phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu trên phạm vi cả nước, có thể coi là một trong những động thái quyết liệt nhằm giải quyết triệt để vấn đề này. Theo đó, từ năm 2010 đến năm 2015, tập trung xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại 240 điểm tồn lưu gây ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Từ năm 2016-2025, tiếp tục điều tra, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại 95 điểm tồn lưu còn lại. Các ngành chức năng cần tuyên truyền bằng các biện pháp quyết liệt hơn để người dân biết rằng chất độc có thể ảnh hưởng tính mạng của chính mình, đến cả các thế hệ con cháu để người dân hiểu và cẩn trọng hơn. Vì vậy, bà con cần sử dụng thuốc BVTV một cách hiệu quả, chỉ dùng thuốc khi thật sự cần thiết và tuân thủ theo đúng hướng dẫn trên nhãn mác, bởi trong một loại thuốc khi đóng gói hay chai bắt buộc phải ghi trên nhãn mác, ngày sản xuất, hạn sử dụng, liều lượng, quy cách... Có như vậy mới hạn chế được tình trạng dùng thuốc BVTV một cách tùy tiện, không đúng quy trình hướng dẫn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hủy hoại môi trường nghiêm trọng. Theo một chuyên gia của Viện Nghiên cứu rau quả Trung ương, hoạt chất Ethephon trong thúc chín tố” cũng có trong cả đất đèn song nếu dùng ở dạng lỏng để bôi hoặc ngâm tẩm hoa quả thì rất độc hại. Tên phiên âm của loại hóa chất này là thúc chín tố” - một hợp chất hữu cơ do nhiều xí nghiệp khác nhau ở Trung Quốc sản xuất. Loại mà người dân ở nước ta đang sử dụng là nhập lậu, được đóng trong lọ 5ml và không được phép sử dụng. Đây là một chất có tính acid và dễ bị ôxy hóa khi để ngoài không khí. Theo kết quả thử nghiệm, hoa quả sau khi dùng thúc chín tố” sẽ mau chín, màu sắc rất đẹp còn hơn chín cây tự nhiên nhưng ăn thì chất lượng và hương vị thua xa, lại mau bị thối. Các nhà khoa học khuyến cáo không nên dùng.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét